Vỏ cây đinh lăng và những điều bạn chưa biết
Mục lục [Ẩn]
Vỏ cây đinh lăng và những điều bạn chưa biết
Cây đinh lăng hay còn có tên gọi là cây gỏi cá.
Tên khoa học là: Polyscias fruticosa (L.) Harms (Panax fruticosum L, Nothopanax fruticosum (L.) Miq.. Tieghemopanax/ruticosus (L.) R. Vig.
Thuộc họ Ngũ gia bì Araliaceae.
Tất cả các bộ phận của cây đinh lăng, từ thân cành lá cho đến toàn bộ rễ và vỏ cây (đã trồng được 3 năm). Ta hay dùng rễ hay vỏ rễ phơi hoặc thân cây sấy khô.
Cây đinh lăng là loại cây quen thuộc trong đời sống của chúng ta, được nhiều người trồng dùng làm cây cảnh và sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian. Công dụng của cây đinh lăng đã được nhiều người biết đến, nó được ví như cây sâm của Việt Nam bởi nó có rất nhiều dược chất quý và thành phần tương tự với nhân sâm. Trong đông y cây đinh lăng cũng góp mặt trong nhiều bài thuốc trong đó có các bài thuốc để trị bệnh xương khớp hiệu quả. Nghiên cứu bột rễ đinh lăng lá nhỏ đã phát hiện thấy nó rất giống sâm. Bột này chứa 20 axit amin, trong đó có một số axit amin cơ thể người không thể tổng hợp được, vitamin nhóm B và các nguyên tố vi lượng. Nghiên cứu về độc tính, người ta thấy Đinh Lăng lá nhỏ nước ta ít độc hơn so với Nhân sâm Triều Tiên và sâm Liên Xô Eleutherococcus
Thu hoạch và chế biến sau thu hoạch đối với vỏ cây đinh lăng: Có thể thu hoạch vào cuối thu năm thứ 3. Nếu khai thác non không đảm bảo chất lượng làm thuốc, hàm lượng hoạt chất ít. Cây Đinh lăng trồng được 5 năm có năng suất vỏ rễ vỏ thân cao nhất. Rễ và thân cây rửa sạch đất cát, cắt rời rễ lớn, hong gió một ngày cho ráo nước (khi bóc vỏ rất dễ) để riêng từng loại vỏ thân, vỏ rễ sau khi bóc. Rễ nhỏ có đường kính dưới 10mm không bóc vỏ. Loại đường kính dưới 5mm để riêng. Phơi, sấy liên tục đến khi khô giòn là được..
Phân loại theo độ dày của vỏ cây đinh lăng
Đinh lăng loại 1: vỏ, rễ cây loại có đường kính lúc tươi từ 10 mm trở lên.
Đinh lăng loại 2: vỏ thân và vỏ rễ có đường kính dưới 10 mm, vỏ thân gần gốc dày trên 2 mm.
Đinh lăng loại 3: Các loại rễ và vỏ thân mỏng dưới 2 mm.
{{https://www.phucngocan.com/products/tui-chuom-mat-que}}
Thời gian bảo quản dược liệu: Dược liệu khô đóng gói kỹ trong điều kiện kho bình thường có thể bảo quản với vỏ cây đinh lăng như vỏ thân, vỏ rễ thời hạn sử dụng là 2 năm.
Bạn cần biết:
- Không Còn Quá Khó Với Cách Chế Biến Rễ Đinh Lăng Để Ngâm Rượu
- Những Lưu Ý Với Tác Dụng Của Rễ Đinh Lăng Ngâm Rượu
- Bạn Có Biết Trồng Cây Đinh Lăng Như Thế Nào Chưa?
- Tác Dụng Tuyệt Vời Từ Việc Uống Rễ Cây Đinh Lăng
- Làm Gối Đinh Lăng Cho Bé Cực Đơn Giản Mà Hiệu Quả Cao
- Thành Phần Lá Đinh Lăng - Vị Thuốc Tuyệt Vời
Bình luận
KIẾN THỨC VỀ ĐINH LĂNG
Sữa mẹ để được ngoài môi trường bao lâu?
Sữa mẹ để được ngoài môi trường bao lâu?Sữa mẹ để bên ngoài càng lâu thì càng mất an toàn. Vậy thì sữa mẹ để được ngoài môi trường bao lâu thì vẫn còn tốt và chấp nhận được?Phiền toái Thời gian sữa mẹ có thể để được bên ngoài là vấn...
Những nguyên nhân bạn nên biết đối với bé 4 tuổi hay khóc đêm
Những nguyên nhân bạn nên biết đối với bé 4 tuổi hay khóc đêm ...
Nguy hiểm tiềm ẩn từ siro giúp bé ngủ ngon
Nguy hiểm tiềm ẩn từ siro giúp bé ngủ ngonHiện nay, có rất nhiều mẹ được truyền tai nhau nếu bé khó ngủ, hay mất ngủ, thậm chí biếng ăn, chỉ cần dùng siro giúp bé ngủ ngon sẽ giải quyết hết các vấn đề trên. Thế là nhiều mẹ...
Mách bạn những mẹo dân gian giúp bé ngủ ngon cực hiệu quả
Mách bạn những mẹo dân gian giúp bé ngủ ngon cực hiệu quảGiấc ngủ là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Thế nhưng có một số trường hợp do áp dụng sai cách mà làm bé con hay...
Giải pháp cho vấn đề bé hay khóc mơ
Giải pháp cho vấn đề bé hay khóc mơDo cơ thể còn nhỏ, một số cơ quan chức năng vẫn chưa phát triển hoàn thiện, bé thường gặp một số vấn đề về bệnh lý cũng như một số triệu chứng thông thường. Trong đó, bé hay khóc mơ là...
Phải làm sao khi bé hay khóc khi đi ngoài?
Phải làm sao khi bé hay khóc khi đi ngoài?Đôi khi không phải khóc luôn chứng tỏ bé đang làm nũng. Bé cũng có thể khóc để thể hiện suy nghĩ, mong muốn và sự khó chịu của mình. Vì thế, đừng bao giờ chủ quan khi có trường hợp...
Mách bạn giải pháp cho bé 2 tuổi hay hờn khóc
Mách bạn giải pháp cho bé 2 tuổi hay hờn khócBé 2 tuổi hay hờn khóc, mỗi khi nuốn làm việc gì, muốn món đồ chơi nào mà ba mẹ không cho thì bé lại khóc ré lên, chân tay quẫy đạp, đôi khi khóc đến nôn hết ra. Thế...
Phải làm sao khi em bé hay khóc hờn?
Phải làm sao khi em bé hay khóc hờn?Từ khi còn là trẻ sơ sinh cho đến khi được khoảng 3 tháng sẽ thường có triệu chứng em bé hay khóc hờn. Bé khóc nhưng không rõ nguyên do, đôi khi bỏ ăn, bỏ ngủ vì khóc, làm ba mẹ...
Bé ăn dặm hay khóc và những điều cần lưu ý
Bé ăn dặm hay khóc và những điều cần lưu ýKhi đã được khoảng 5 tháng tuổi, bé đã có thể ăn dặm ngoài việc bú sữa mẹ và sữa ngoài. Thế nhưng lại có một số trường hợp bé ăn dặm hay khóc, không chịu ăn, làm ba mẹ...
Một số nguyên nhân làm bé hay khóc khi ngủ dậy
Một số nguyên nhân làm bé hay khóc khi ngủ dậyNuôi trẻ luôn là một việc khó khăn và cần sự chăm sóc, nhẫn nại cao. Công việc này đòi hỏi bạn phải luôn có chừng mực. Đôi khi bé con sẽ có những hành động mè nheo, ỷ lại...