Bất ngờ với công dụng của củ đinh lăng rừng
Bất ngờ với công dụng của củ đinh lăng rừng
Đinh lăng được nhiều người biết đến như một cây nhân sâm và tác dụng mà nó đem lại cũng không khác gì nhân sâm. Hầu như các bộ phận trên cây Đinh Lăng đều có những tác dụng và đem lại những hiệu quả cao trong sử dụng. Những tác dụng thần kỳ như tăng lực, bồi bổ cơ thể, bổ thận tráng dương, chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, đau tức ngực, nước tiểu vàng, thiếu máu; Vậy nên rễ Đinh Lăng rất tốt cho người suy hược cơ thể, viêm gan mãn tính, liệt dương, yếu sinh lý. Thì củ Đinh lăng rừng cũng mang lại những hiệu quả không kém.
Tính chất dược liệu trong củ đinh lăng rừng.
- Trong củ Đinh lăng rừng có chứa nhiều Saponin có tác dụng như Nhân sâm, nhiều Vitamin, ngoài ra rễ cây còn chứa khoảng 13 loại axit amin không thể thay thế, rất cần thiết cho cơ thể con người, nhờ hoạt chất trong củ Đinh lăng giúp cho tăng trí nhớ cho não bộ, một số đơn vị dược trong nước đã ứng dụng hoạt chất trong cây Đinh lăng để làm thuốc bổ não.
- Rễ củ Đinh lăng rừng còn dùng để chữa trị ho ra máu, chữa tắc tia sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, giảm mẫn ngứa. Củ Đinh lăng sao vàng, khử thổ, sắc cho phụ nữ uống sau khi sinh để chống đau dạ con, làm tăng tiết sữa cho con bú.
Đây là củ của một loại cây trên rừng, thuộc họ cây củ mài, củ nhiều nước và bột, không có xơ. Cây đinh lăng trồng chục năm mới có củ, bé bằng cỡ ngón chân cái, có mùi hăng đặc trưng.
Cách sử dụng củ cây Đinh lăng rừng làm thuốc
Củ Đinh lăng rừng hay rễ cây có vị đắng, ngọt, tính mát, mùi thơm, ít độc, được dùng với các dạng như sau:
- Ngâm rượu: Củ cây Đinh lăng khô, sao khi đã thu hái không sao tẩm 150 gram tán nhỏ, ngâm với 1 lít rượu có độ cồn từ 35-40 độ trong 7-10 ngày. Thỉnh thoảng lắc đều. Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 5-10 ml, uống trước bữa ăn độ 30 phút – 1 tiếng.
- Ngâm tươi: rửa thật sạch nên qua hàng rửa xe máy dùng xịt rửa xe rất sạch đất cát, chọn lựa bình ngâm phù hợp với từng củ. Nếu phần rễ nào không vừabình hoặc phình to ra hợn thì gọt tỉa khi vào bình sẽ ghép lại cho đảm bảo thẩm mỹ. Nếu kỳ công hơn thì dùng 1 phần củ nhỏ phơi kho sao vàng rồi ngâm cùng củ tươi sẽ dậy mùi thơm hơn nhiều. Khi ngâm nên ngâm rượu nếp quê độ 45 độ vì ngâm tươi nên ngâm tăng độ rượu lên để tránh nhạt rượu.
- Thuốc bột và thuốc viên: Củ Đinh lăng đã sao tẩm 150 gram tán nhỏ, rây mịn, ngày uống 0,5 đến 1 gram. Trộn đều với mật ong, vo thành viên, mỗi viên độ 0,25-0,50 gram. Ngày uống 2 lần mỗi lần 2 – 4 viên, trước bữa ăn khoảng 30 phút – 1 tiếng. Bài thuốc thích hợp với người già bị trí nhớ kém, kém minh mẫn, người hoạt động đầu óc căng thẳng
- Thuốc hãm (nấu): Củ cây Đinh lăng đã sao tẩm khoảng 10-15 gram hãm với nước sôi như hãm với nước chè, uống nhiều lần trong ngày. Hoạt chất trong Củ Đinh lăng tăng cường sinh lực, dẻo dai, tăng cường sức chịu đựng của cơ thể.
- Đinh lăng có tác dụng hoạt huyết rất mạnh nên dùng thuốc sắc hoạc rượu thuốc vào buổi sáng hoặc trưa không nên dùng vào buổi tối gây ra hiện tượng khó ngủ.
Tác dụng của củ đinh lăng rừng và đối tượng sử dụng Rễ cây đinh lăng có nhiều tác dụng đối với cơ thể con người vì được mệnh danh là nhân sâm của người nghèo nên những công dụng của nó thực sự làm bạn ngạc nhiên. Hãy sử dụng Cây Đinh Lăng để được một cuộc sống khỏe mạnh bạn nhé!
{{https://www.phucngocan.com/products/tui-chuom-vai-thao-duoc}}